Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2019
Gieo rắc sự hoài nghi về sự lãnh đạo của Đảng - Một thủ đoạn nguy hiểm Cũng như trước mỗi sự kiện lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30-5-2019 về  Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng,  thì các thế lực thù địch và những kẻ cơ hội chính trị lại tung ra như “nấm độc sau mưa” những ý kiến - quan điểm bất mãn, sai trái, xuyên tạc nhằm gieo rắc sự hoài nghi, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. NHỚ LẠI NHỮNG CẢNH BÁO CỦA HỒ CHÍ MINH T ừ rất sớm, trong bài  Những lời thấm thiết , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Đối với sự lãnh đạo của Đảng - mỗi người chúng ta nhất là các nhân sĩ trong đảng phái dân chủ, nên kiên quyết tiếp thụ, phục tùng và nương tựa vào sự lãnh đạo của Đảng” (1) . Đồng thời, nhằm chấn chỉnh tâm lý, tư tưởng hoài nghi dẫn đến xa rời sự lãnh đạo của Đảng, Người giải thích: “Về công tác, chúng ta không nên coi mình như là người khách,
Đấu tranh làm thất bại sự xuyên tạc của các thế lực thù địch lợi dụng sự phức tạp vấn đề chủ quyền để chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN ở Việt Nam Chủ trương của Đảng, Nhà nước ta là tích cực hợp tác và đấu tranh để thực hiện các cam kết quốc tế về biển. Đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền biển, đảo gắn với phát triển kinh tế biển, xây dựng Biển Đông thành vùng biển hoà bình, hợp tác và phát triển; tạo môi trường thuận lợi để nước ta mở rộng quan hệ, tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các nước. Trong thời gian gần đây, thế lực nước lớn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tung ra các dữ liệu lịch sử, các vật chứng lịch sử giả tạo để khẳng định chủ quyền của ở Biển Đông với tham vọng độc chiếm Biển Đông. Thế lực nước lớn tung ra một trận đồ bát quái với nhiều dữ liệu lịch sử không xác đáng, nhằm đánh lừa dư luận tin vào chủ quyền lịch sử của họ đối với toàn bộ Biển Đông. Họ cũng rất tinh vi, thâm hiểm trong chiến thuật từ “bành trướng trên bản đồ” tiến tới “bành trư

Văn hóa, con người - Động lực quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững đất nước

 Động lực quan trọng cho phát triển kinh tế chính là vấn đề con người, vấn đề văn hóa. T rong mỗi quá trình phát triển của đất nước đều gắn với những mục tiêu cụ thể, mà để đạt những mục tiêu đó, các nhà hoạch định chính sách - những người “đứng mũi chịu sào” cần phải xác định và tìm ra được động lực cụ thể. Những mục tiêu và động lực đó chính là khẩu hiệu hành động cho mỗi giai đoạn - thời kỳ, đồng thời phải là cơ sở để Đảng, Nhà nước xây dựng và đề ra các chủ trương, chính sách. Quên đi điều đó thì dễ đi chệch hoặc làm chậm sự phát triển tất yếu của lịch sử - điều mà các cương lĩnh xây dựng và phát triển đất nước đã khẳng định. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trên các mặt. Thế giới thừa nhận nước ta có an ninh xã hội tốt, kinh tế tăng trưởng có ấn tượng, xóa đói giảm nghèo có thành tích… Tuy vậy, ngay bản thân chúng ta cũng nhận thấy, bên cạnh những thành tựu, vẫn còn nhiều khó
Chủ động ngăn chặn, đẩy lùi hiểm họa từ mặt trái của mạng xã hội Ngày nay, với khả năng giúp con người tạo dựng những mối quan hệ vượt ra ngoài giới hạn không gian và thời gian để giao lưu, chia sẻ, mạng xã hội đã trở thành một thứ “quyền lực” trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, từ vai trò, mục đích của người sử dụng, mạng xã hội phát huy được một số tính năng ưu việt và cũng sớm bộc lộ một số hạn chế cốt tử, có thể đẩy tới hiểm họa, tác động tiêu cực tới sự phát triển xã hội, con người.  Thống kê từ các khảo sát cho biết, hiện tổng lượng truy cập internet (in-tơ-nét) trên toàn cầu tập trung vào khoảng 150 công ty, chủ yếu là của Mỹ, như Facebook, Google, Yahoo, Twitter. Còn tại các quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển, mạng xã hội lại trở thành thách thức đối với quản lý hành chính và kỹ thuật. Thực tế cho thấy, khi mạng xã hội được sử dụng vì lợi ích chung của xã hội sẽ đem lại nhiều hiệu ứng tích cực, giúp kết nối mọi người; cũng là một kênh ma-két-tinh, kinh doanh

CÁN BỘ PHẢI LUÔN NÊU GƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

Cán bộ, đảng viên nói chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng phải nêu gương về đạo đức cách mạng, tu dưỡng đạo đức cách mạng để xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự thoái hóa, biến chất, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Thấu hiểu sâu sắc rằng: "Cán bộ là gốc của mọi công việc" và “nói chung các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”, cho nên ngay từ khi chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã yêu cầu người cách mạng phải rèn luyện và nêu gương đạo đức theo các chuẩn mực: “Tự mình phải: Cần kiệm. Hòa mà không tư. Cả quyết sửa lỗi mình. Cẩn thận mà không nhút nhát. Hay hỏi. Nhẫn nại (chịu khó). Hay nghiên cứu, x
Cảnh giác với thủ đoạn “xào xáo thông tin” Hiện nay, mạng xã hội đang là một trong những kênh thông tin phổ biến, rộng rãi nhất. Bất kể ai, lúc nào và ở đâu đều có thể truy cập vào mạng xã hội. Mạng xã hội vừa là kênh thông tin trao đổi, phương tiện giải trí, phương tiện quảng cáo, bán hàng… nhưng bên cạnh những tác dụng tích cực đó là điều kiện cho các phần tử phản động tuyên truyền những thông tin sai lệch, lôi kéo, kích động gây chia rẽ giữa Đảng, chính quyền và nhân dân. Các phần tử phản động giấu mặt, giấu tên với vô vàn nickname thường bóp méo thông tin về những sự kiện, vụ việc, nhất là những vụ việc chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta để kích động nhân dân, nói xấu cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Đặc biệt là các đối tượng rất hay sử dụng những thông tin có thật rồi “xào xáo thông tin” thành những luận điệu kích động, chia rẽ rất nguy hiểm. Hầu hết các vụ việc trên là do một số kẻ cơ hội tạo dựng, hoặc tô vẽ, nhào nặn, gán ghép, trong đó đáng chú ý là thủ

Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

Sau 30 năm đổi mới, nhận thức về nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ngày càng sáng tỏ hơn. KTTT phát triển đã góp phần khẳng định: “Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử. Thành tựu và những kinh nghiệm, bài học đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới”. Vậy, thực tiễn đó là gì?  Xuất phát từ việc cần kíp phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xóa bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp chuyển sang nền KTTT và hội nhập quốc tế. Chủ trương đó nhanh chóng được các nhà đầu tư trong, ngoài nước và đông đảo người sản xuất, tiêu dùng hưởng ứng. Các doanh nghiệp tư nhân trong nước và có vốn nước ngoài xuất hiện ngày càng nhiều, hộ nông dân chuyển sang kinh doanh hàng hóa, hộ tư thương phát triển mạnh, thị trường hàng hóa và dịch vụ phát triển vớ