Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2023
  “ĐẤU TRANH CHO DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN”, VỎ BỌC ĐẰNG SAU ÂM MƯU ĐEN TỐI Việc góp ý với Đảng, Nhà nước và chính quvền các cấp trong thực thi dân chủ, nhân quyền là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người dân, vấn đề này đã được xác định trong Hiến pháp sửa đổi năm 2013 (thể hiện cụ thể từ Điều 14 đến Điều 49 của Hiến pháp) và trong Quy chế dân chủ ở cơ sở, cùng nhiều Bộ luật khác. Trong thực tế, các quyền chính đáng của nhân dân như: Tự do ngôn luận, tự do hội họp, lập hội, quyền được biết, được bàn,... đều có thể thực hiện theo quy định của pháp luật. Hiện nay, hầu hết mọi người dân Việt Nam, không phân biệt giới tính, lứa tuổi, tôn giáo,... đều được tham gia trong các hội, các tổ chức chính trị xã hội, tôn giáo,... mà mình thấy phù hợp. Họ được phát biểu chính kiến và bảo lưu chính kiến thông qua tổ chức đại diện của mình và các cơ quan chức năng, để ý kiến của mình được chuyển tới nơi cần đến. Hiện nay, việc thực thi dân chủ của chúng ta ngày càng rộng rãi và công minh, công bằng và
  CẨN TRỌNG VỚI CHIÊU BÀI THÚC ĐẨY “XÃ HỘI DÂN SỰ” Ở VIỆT NAM  Xã hội dân sự đúng nghĩa là một bước tiến quan trọng của xã hội loài người trong tiến trình hướng tới một xã hội phi nhà nước. Tuy nhiên, một số tổ chức đã mượn danh “xã hội dân sự” nhằm làm phức tạp tình hình chính trị - xã hội, hướng đến mục tiêu thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam như đã từng xảy ra ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây. Vì vậy, cần đề cao cảnh giác, nhận diện đúng và vạch trần thủ đoạn chống phá nguy hiểm này. Xét về bản chất, xã hội dân sự (Civil Society) là xã hội tự lập phi nhà nước, được hình thành, hoạt động trong không gian công cộng và tư nhân, nằm ngoài vùng ảnh hưởng trực tiếp của yếu tố nhà nước. Không thể phủ nhận xã hội dân sự là một bước tiến của loài người trong tổ chức cộng đồng, bên cạnh sự tiến bộ của các thiết chế nhà nước ngày càng hợp lý (nhà nước chuyển từ cai trị sang phục vụ, nhà nước của dân, do dân, vì dân,…) thì xã hội cũng hình thành một loạt các thiết