Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2023
  CƠ SỞ KHẲNG ĐỊNH TÍNH NHẤT NGUYÊN CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hệ thống chính trị nước ta không có sự tồn tại của các Đảng chính trị đối lập. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo  hệ thống chính trị . Đây là vấn đề có tính nguyên tắc, bảo đảm cho sự tồn tại và vững mạnh của hệ thống chính trị, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước, thực hiện và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Vậy cơ sở để chúng ta luôn khẳng định tính nhất nguyên về chính trị của Đảng ta đó là: Trước hết xuất phát từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lực lượng xã hội xoá bỏ chế độ xã hội cũ, sáng tạo xã hội mới. Giai cấp công nhân muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình tất yếu phải có sự lãnh đạo của Đảng Mác- Lênin. Nói cách khác, Đảng Mác-Lênin là nhân tố quyết định sự thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Do đó giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chín trị và toàn xã hội là điều kiện tiên quyết bảo
  Để Đảng trong sạch cần phải làm gì? Tiến hành xử lý nghiêm những cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật, rà soát, sàng lọc và kiên quyết đưa những đảng viên không còn đủ tư cách ra khỏi Đảng là hoàn toàn đúng đắn, thể hiện cao độ tính đấu tranh tự phê bình và phê bình trong Đảng ta hiện nay. Đây cũng là cơ sở quan trọng để đấu tranh, bác bỏ quan điểm sai trái của các thế lực thù địch, cơ hội chính trị cho rằng việc xử lý nghiêm những cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật là “thanh trừng, đấu đá nội bộ”. Để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh đặt ra nhiều vấn đề đối với nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên của Đảng ta hiện nay nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ: Nâng cao chất lượng công tác kết nạp đảng viên. Cấp ủy, tổ chức đảng các cấp cần tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm Chỉ thị số 28-CT/TW, ngày 21-1-2019 của Ban Bí thư về “Nâng cao chất lượng kết nạp đảng viên và rà soát, sàng lọc, đưa những đảng viên không còn đủ tư cách ra khỏi Đảng”. Chú trọng công tác xây dựng kế hoạch tạo nguồ
Hình ảnh
  Chữa bệnh "cuối nhiệm kỳ" (TG) - Bệnh “cuối nhiệm kỳ” được nhắc đến rất nhiều kể từ khi Đảng ta có Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Bệnh được gọi bằng nhiều tên khác nữa như bệnh “hoàng hôn nhiệm kỳ”, “hội chứng tuổi 59”, bệnh “chuyến tàu vét cuối cùng”, bệnh “cuối đời”... Từ “hoàng hôn nhiệm kỳ” hay “chuyến tàu vét cuối cùng” được dùng phổ biến hơn từ khi ông Lê Như Tiến, đại biểu Quốc hội khóa XIII, Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nói trong phiên chất vấn của Quốc hội sáng ngày 17-11-2015: “Một số quan chức Nhà nước thường tăng tốc tham nhũng cả về tần suất và cường độ vào thời điểm “hoàng hôn nhiệm kỳ”, chạy đua nước rút để thực hiện những chuyến tàu vét cuối cùng”. Theo ông Lê Như Tiến “hoàng hôn nhiệm kỳ” hay “chuyến tàu vét cuối cùng” biểu hiện ở rất nhiều góc độ như ký hàng loạt quyết định bổ nhiệm, đề bạt cán bộ một cách vội vã mà đằng sau đó chắc chắn có những động cơ lợi ích nào đó. Kế