Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021
  ĐẬP TAN THỦ ĐOẠN CHỐNG PHÁ CỦA THẾ LỰC THÙ ĐỊCH SAU THÀNH CÔNG ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG Sau khi Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thành công, trên các trang mạng xã hội, các thế lực thù địch, phần tử cơ hội liên tục đưa nhiều thông tin tuyên truyền, xuyên tạc nhằm hạ thấp uy tín và thành quả cách mạng của Đảng và Nhà nước ta. Do vậy, chúng ta cần đề cao cảnh giác và kiên quyết đấu tranh làm thất bại những thủ đoạn chống phá đó của chúng. Nội dung và thủ đoạn chống phá của chúng thường tập trung vào một số vấn đề lớn sau: Thứ nhất, về tư tưởng. Chúng sẽ tập trung chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng là Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chúng tập trung tung ra những luận điểm xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, rằng: “Chủ nghĩa Mác – Lênin đã lỗi thời, lạc hậu”, “tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ là sự cộng lại giữa học thuyết của C.Mác và Nho giáo”, “con đường Bác Hồ chọn là con đường dân tộc, không phải chủ nghĩa xã hội”. Và rằng, theo c
 VIỆT TÂN ĐÃ LÀM GÌ CHO ĐẤT NƯỚC? Trong khi toàn bộ hệ thống chính trị của đất nước đang gồng mình tìm các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch COVID-19, thì vẫn có những cá nhân lợi dụng tình hình dịch để chống phá. Vừa qua, trang mạng Việt Tân đã đăng tải bài viết của Lê Ánh có tiêu đề “NỔ” DẪN ĐẾN HỆ QUẢ LÀM CA NHIỄM VÀ NHIỀU NGƯỜI TỬ VONG TĂNG?”. Theo đó, chúng xuyên tạc rằng số ca nhiễm và tử vong tại Việt Nam tăng là “hệ quả của những phát biểu ‘nổ’ của các lãnh đạo từ những đợt bùng phát trong những giai đoạn đầu. Những con số trên được công bố chính thức từ Bộ Y tế, nhưng trên thực tế con số có thể cao hơn nhiều”…Thậm chí chúng còn đổ lỗi cho chính quyền “khiến cho người dân chủ quan, không phòng và chống dịch.”, “làm cho các cơ sở Đảng, cơ quan trách nhiệm, đặc biệt là Bộ Y đã tự hào và chủ quan”, “không cảnh báo và áp dụng những biện pháp ngăn ngừa để hướng dẫn người dân”… Thực chất, âm mưu của Lê Ánh và Việt Tân là dùng chiêu trò “đổ lỗi” các chỉ đạo phòng, chốn
  NÂNG CAO CẢNH GIÁC, NHẬN DIỆN, ĐẤU TRANH LOẠI BỎ THÔNG TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ HỘI Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu giao tiếp thông tin ngày càng lớn đặc biệt, trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nổ, mạng xã hội đã và đang trở nên phổ biến với mọi người dân. Mọi người chỉ cần có trong tay một thiết bị thông minh (điện thoại, máy tính bảng, laptop...) có kết nối internet đều có thể tham gia vào mạng xã hội, trên những nền tảng khác nhau (như: facebook, youtube, zalo, twitter, blog…). Ngoài những tác dụng to lớn do mạng xã hội mang lại, nó cũng đã và đang đặt ra nhiều nguy cơ, thách thức cho người sử dụng, trong đó có vấn nạn tin giả. Tin giả trong “xã hội ảo” nhưng gây hại sâu sắc, nguy hiểm đến “thế giới thực”. Nhận diện, đấu tranh với thông tin giả trên mạng xã hội trở thành vấn đề nóng bỏng hiện nay. Theo cách hiểu thông thường, tin giả là những thông tin không chính xác, chưa được kiểm chứng, kiểm duyệt được phát tán trên các phương tiện truyền thông. Có

Chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc: Chiêu trò cũ trong bối cảnh mới!

Hình ảnh
Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát mạnh mẽ bởi biến chủng Delta ở Việt Nam. Lợi dụng tình hình dịch bệnh phức tạp ở nhiều địa phương, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị đã xuyên tạc, bóp méo chính sách phòng, chống dịch của Đảng và Nhà nước ta, nhằm mục đích gây hoang mang, kích động trong nhân dân, chia rẽ nhân dân với chính quyền hòng phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, gây rối loạn xã hội, làm suy giảm hiệu quả phòng, chống dịch ở nước ta hiện nay. Trong khi nhiều tờ báo quốc tế chính thống đã đồng loạt đưa tin và có những đánh giá khách quan về các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ và Nhân dân Việt Nam, bảo đảm mục tiêu kép: Vừa phòng, chống dịch, vừa tiếp tục bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế dương, bảo đảm an sinh xã hội, “không để ai bị bỏ lại phía sau”,... Thì, những phần tử phản động, bất mãn chế độ đã sử dụng mạng xã hội tung tin giả mạo, vu cáo và kích động người dân chống đối các biện pháp phòng, chống dịch của chính quyền. C
  NHỮNG ĐIỂM CHÚ Ý KHI CHIA SẺ THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG QUÂN ĐỘI Chia sẻ thông tin (sharing information) trên mạng xã hội là việc lan truyền thông tin theo những mục đích nhất định của các cá nhân, tổ chức. Những thông tin trên mạng có tác động rất lớn đối với mỗi cá nhân và cộng động, nếu chúng ta chia sẻ không đúng, chia sẻ những thông tin xấu độc sẽ ảnh hưởng rất. Vì vậy, đối với mỗi cán bộ, đảng viên cần hết sức chú ý khi tiếp nhận và chia sẻ các thông tin trên mạng xã hội. Quá trình chia sẻ thông tin trên mạng xã hội cần chú ý một số vấn đề sau: Trước hết mỗi cán bộ, đảng viên cần đứng vững trên lập trường của Đảng, quán triệt và nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, Pháp luật Nhà nước để có cơ sở đấu tranh với các thông tin xấu độc, các quan điểm sai trái và để việc chia sẻ các thông tin không bị các thế lực thù địch lợi dụng. Mặt khác, cần nắm vững tính năng, tác dụng, phương pháp chia sẻ (share) trên mạng xã hội để phát huy một các h
 TAM QUYỀN, PHÂN LẬP CÓ CHỐNG ĐƯỢC THAM NHŨNG? Tham nhũng là một vấn nạn của xã hội, bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng đều có vấn nạn này. Ở Việt Nam, tham nhũng được chỉ ra là một trong bốn nguy cơ làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; công tác phòng, chống tham nhũng được xác định là cuộc đấu tranh lâu dài, khó khăn và phức tạp. Tuy nhiên, không thể lợi dụng vấn đề phòng, chống tham nhũng để xuyên tạc, nói xấu Đảng , rồi “bẻ lái” với mục tiêu đen tối nhằm: truyền bá quan điểm, tư tưởng trái với đường lối, chủ trương của Đảng, đi ngược con đường chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Nhân dân ta đang dày công xây dựng, đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, đòi xây dựng một thể chế tam quyền phân lập trong cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước Việt Nam như lời lẽ của Nguyễn Quang Duy trên trang Hưng-viet.org vừa qua, với tiêu đề: “Chỉ tự do chính trị mới giúp Việt Nam chống được tham nhũng”. Đọc bài viết của Y, xin có đôi điều như sau: Th
  NHẬN DIỆN, ĐIỂM MẶT, CHỈ TÊN CÁC PHẦN TỬ CƠ HỘI, BẤT MÃN CHÍNH TRỊ Nhận diện, điểm mặt, chỉ tên các phần tử phản động, bất mãn, cơ hội chính trị là một vấn đề hết sức quan trọng trong công tác đấu tranh phòng chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Bởi lẽ, cơ hội, bất mãn chính trị là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ tổ chức và bản thân mỗi cá nhân. Không ngẫu nhiên mà chúng ta đã ví những kẻ  bất mãn, cơ hội chính trị như những “con lươn, con chạch”. Vì nói đến “con lươn, con chạch”, người ta hay liên tưởng đến những loài chuôi luồn giỏi, sống lươn lẹo, thoát ẩn, thoát hiện, khó nắm, bắt được. Một trong những biểu hiện tinh vi nhất của những kẻ bất mãn, cơ hội chính trị như “con lươn, con chạch” là thái độ “sống giả” để tạo ra uy tín giả vì mục đích háo danh, vụ lợi. Tuy nhiên, để có thể nhận biết, điểm mặt, chỉ tên chính xác những phần tử cơ hội, bất mãn chính trị không phải là điều đơn giản. Nhưng, chúng ta có thể phần nào nhận di

Thấm nhuần văn hóa dân vận để phát huy “Đảng lãnh đạo, dân làm chủ”

Hình ảnh
Ở những khía cạnh nhất định, công tác tư tưởng - tuyên giáo có sự giao thoa với công tác dân vận. Vì thế, bàn về văn hóa dân vận cũng là góp phần bàn về công tác tư tưởng. Dưới góc nhìn cá nhân, soi chiếu vào tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII, xin góp bàn một số vấn đề trên cơ sở “dân vi bản” trong truyền thống dân tộc và quan điểm “dân là gốc” “dân làm chủ” của Đảng.   Văn hóa dân vận  là một khái niệm mới được hiểu như một thuật ngữ ghép ,  tức là  t hái độ ứng xử có văn hóa trong  việc  tuyên truyền, vận động, tiếp xúc, giáo dục nhân dân. Gần đây, người ta nói nhiều đến sự hiện diện của các nhân tố văn hóa  trong   các lĩnh vực đời sống  như  văn hóa giao thông, văn hóa kinh doanh, văn hóa gia đình, văn hóa công sở, văn hóa đạo đức, văn hóa pháp luật .v.v.. Nói là mới, nhưng thực ra bản chất của vấn đề  văn hóa dân vận  không hoàn toàn mới. Hồ Chí Minh từ năm 1956 trong  B ài  nói chuyện tại  lớp nghiên cứu chính trị  khóa I,  trường Đại học  N hân dân Việt Nam  có đại ý:  t hời gia