Bài đăng

  KỊP THỜI ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN HOẠT ĐỘNG CHỐNG PHÁ CỦA TỔ CHỨC PHẢN ĐỘNG FUL-RÔ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN HIỆN NAY FUL-RÔ là tên gọi tắt theo cách ghép những chữ cái đứng đầu các từ tiếng Pháp: Front Unifie de Lutte des Races Opprimées (Mặt trận thống nhất đấu tranh của các dân tộc bị áp bức), là một tổ chức chính trị phản động có vũ trang, đã tồn tại dai dẳng trong nhiều thập kỷ qua, câu kết với các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá cách mạng nước ta. Đó là tổ chức do các thế lực đế quốc nặn ra, nuôi dưỡng và chỉ đạo, nhằm mục đích chia cắt sự thống nhất đất nước, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc ở Việt Nam, ngăn chặn cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Mấy năm gần đây, mặc dù đã bị ta truy quét nhiều lần, tổ chức này vẫn tồn tại lay lắt, ngoan cố chống phá cách mạng và đã gây nhiều tội ác với đồng bào Tây Nguyên. Dưới sự chỉ đạo của bọn cầm đầu tổ chức “Nhà nước Đề Ga độc lập” ở nước ngoài, các đối tượng trong n
  PHÒNG CHỐNG SỰ XÂM NHẬP CỦA "ĐẠO LẠ", "TÀ ĐẠO" Ở VIỆT NAM HIỆN NAY          Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo. Hiện nay, ở nước ta có khoảng trên 20 triệu người tin theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau; trên 13 tôn giáo và 37 tổ chức được cấp phép đăng ký hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. Những năm qua, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, tạo điều kiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, trong đó có cả người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam. Tuy nhiên, lợi dụng chính sách tự do tôn giáo ở Việt Nam, một số người đã đứng ra thành lập và tuyên truyền một số hình thức “đạo lạ” và cả “tà đạo” như: Long Hoa Di Lặc, Thanh Hải Vô thượng sư, tà đạo Hà Mòn, Dương Văn Mình, các hội Thánh Đức Chúa trời,... Những ảnh hưởng của các “đạo lạ”, “tà đạo” đối với đời sống xã hội là khá tiêu cực, phần lớn “đạo lạ” ở nước ta có những cách hành đạo trái với văn hóa truyền thống, trái với thuần phong mỹ tục của
  “ĐẤU TRANH CHO DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN”, VỎ BỌC ĐẰNG SAU ÂM MƯU ĐEN TỐI Việc góp ý với Đảng, Nhà nước và chính quvền các cấp trong thực thi dân chủ, nhân quyền là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người dân, vấn đề này đã được xác định trong Hiến pháp sửa đổi năm 2013 (thể hiện cụ thể từ Điều 14 đến Điều 49 của Hiến pháp) và trong Quy chế dân chủ ở cơ sở, cùng nhiều Bộ luật khác. Trong thực tế, các quyền chính đáng của nhân dân như: Tự do ngôn luận, tự do hội họp, lập hội, quyền được biết, được bàn,... đều có thể thực hiện theo quy định của pháp luật. Hiện nay, hầu hết mọi người dân Việt Nam, không phân biệt giới tính, lứa tuổi, tôn giáo,... đều được tham gia trong các hội, các tổ chức chính trị xã hội, tôn giáo,... mà mình thấy phù hợp. Họ được phát biểu chính kiến và bảo lưu chính kiến thông qua tổ chức đại diện của mình và các cơ quan chức năng, để ý kiến của mình được chuyển tới nơi cần đến. Hiện nay, việc thực thi dân chủ của chúng ta ngày càng rộng rãi và công minh, công bằng và
  CẨN TRỌNG VỚI CHIÊU BÀI THÚC ĐẨY “XÃ HỘI DÂN SỰ” Ở VIỆT NAM  Xã hội dân sự đúng nghĩa là một bước tiến quan trọng của xã hội loài người trong tiến trình hướng tới một xã hội phi nhà nước. Tuy nhiên, một số tổ chức đã mượn danh “xã hội dân sự” nhằm làm phức tạp tình hình chính trị - xã hội, hướng đến mục tiêu thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam như đã từng xảy ra ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây. Vì vậy, cần đề cao cảnh giác, nhận diện đúng và vạch trần thủ đoạn chống phá nguy hiểm này. Xét về bản chất, xã hội dân sự (Civil Society) là xã hội tự lập phi nhà nước, được hình thành, hoạt động trong không gian công cộng và tư nhân, nằm ngoài vùng ảnh hưởng trực tiếp của yếu tố nhà nước. Không thể phủ nhận xã hội dân sự là một bước tiến của loài người trong tổ chức cộng đồng, bên cạnh sự tiến bộ của các thiết chế nhà nước ngày càng hợp lý (nhà nước chuyển từ cai trị sang phục vụ, nhà nước của dân, do dân, vì dân,…) thì xã hội cũng hình thành một loạt các thiết
  Tỉnh táo trước luận điệu xuyên tạc một số dự án luật về an ninh, trật tự Thứ Hai, 29/05/2023, 08:20 Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và quá trình hội nhập quốc tế, việc bảo đảm công khai, minh bạch, dân chủ trong xây dựng các dự án luật là yêu cầu khách quan. Công an tỉnh Sơn La lấy ý kiến về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo Lấy ý kiến góp ý dự án Luật CAND tại Đắk Lắk Theo đó, trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các cơ quan nhà nước cần phải lấy ý kiến, lắng nghe ý kiến của người dân để bàn bạc, nghiên cứu tiếp thu, đảm bảo các chính sách được đề xuất sau khi luật hóa sẽ phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống, sát dân, gần dân, phản ánh được ý chí, nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân, góp phần bảo đảm hài hòa các quyền, lợi ích trong xã hội. Thông qua việc lấy ý kiến của người dân, người hoạch định chính sách sẽ có thông tin thực tế cuộc sống để đưa ra được những quy định phù hợp với các điều kiện xã hội
Hình ảnh
  Nghĩ về chữ đức, chữ tài của người cán bộ Mỗi khi nói về cán bộ, bao giờ Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng coi trọng cả đức và tài, trong đó đức phải là gốc. Theo Người, cán bộ mà không có đạo đức cách mạng thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Đã hơn nửa thế kỷ, những lời căn dặn ấy ngày càng thấy thấm thía, nhất là trong xây dựng đội ngũ cán bộ hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm lớp học bổ túc văn hóa và kỹ thuật buổi tối của công nhân Nhà máy Ô-tô 1/5. (năm 1963). (Ảnh tư liệu) Sau khi cách mạng giành chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh  đã nghĩ ngay đến việc tìm người tài đức để kiến thiết đất nước. Trên Báo Cứu quốc số ra ngày 20/11/1946, Người viết “Nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài có đức”. Sau này, trong nhiều bài viết, hay những lần nói chuyện, Người cũng thường nói đến đức và tài của người cán bộ. “CÓ TÀI KHÔNG CÓ ĐỨC, THAM Ô HỦ HÓA CÓ HẠI CHO NƯỚC" Là người trọng dụng nhân tà
Hình ảnh
  Phê phán luận điệu xuyên tạc đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam Với âm mưu chống phá Đảng, Nhà nước ta, lợi dụng internet và mạng xã hội, thời gian qua, một số cá nhân, tổ chức phản động đã “mượn gió bẻ măng”, lộng ngôn xuyên tạc, phủ nhận thành quả đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn nhất quán tư duy độc lập, tự cường và bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia-dân tộc. Ảnh minh họa: dangcongsan.vn Những ý kiến xuyên tạc lạc lõng, ác ý Những năm gần đây, bối cảnh quốc tế có nhiều biến động, diễn biến phức tạp như cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng quyết liệt hơn; chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa đơn phương, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy. Đại dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng và để lại hậu quả nặng nề trên mọi mặt của đời sống xã hội ở hầu hết quốc gia hơn hai năm qua. Sự kiện Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine cũng tác động nhiều mặt đến đời sống chính trị và an ninh
  BÁO CÁO NHÂN QUYỀN THƯỜNG NIÊN NĂM 2022 CỦA BỘ NGOẠI GIAO HOA KỲ LÀ QUY CHỤP, ĐÁNH GIÁ PHIẾN DIỆN VỀ TÌNH HÌNH NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM.             Vừa qua, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã công bố Báo cáo nhân quyền thường niên năm 2022, trong đó nêu một số quốc gia châu Á, bao gồm Việt Nam, đã “vi phạm nhân quyền nghiêm trọng và có hệ thống”. Theo cách “bới lông tìm vết”, ở phần về Việt Nam, Bộ Ngoại giao Mỹ đã dựa trên những thông tin chưa được kiểm chứng, phiến diện nên đã đưa ra những nhận xét không khách quan về tình hình “nhân quyền” ở Việt Nam. Trong báo cáo họ đã nêu ra: Việt Nam đã “vi phạm nhân quyền nghiêm trọng và có hệ thống”???! Đây là điều không lạ. Bởi, liên tục từ năm 1997 đến nay, Bộ Ngoại giao Mỹ đều đặn ra Báo cáo nhân quyền hằng năm, với nhiều điều phi lý.           Họ nên biết một điều rằng, chính sách nhất quán của Việt Nam luôn xem con người là trung tâm, động lực của quá trình đổi mới và công cuộc phát triển đất nước, nỗ lực nâng cao đời sống và quyền thụ hưởng của