Bài đăng

BẢN CHẤT TỐT ĐẸP CỦA CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LÀ KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN

Hình ảnh
  Ngày nay đất nước ta đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn, có ý nghĩa quan trọng trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ấy vậy mà, các thế lực thù địch, phản động lại cho rằng: “Chủ nghĩa xã hội sản sinh ra những con người và xã hội ích kỷ”; “Chủ nghĩa xã hội: xã hội chủ nô”; “đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin là một sai lầm lịch sử, Việt Nam đang bế tắc về kinh tế”; thậm chí vu cáo Đảng Cộng sản Việt Nam vi phạm nhân quyền, chuyên chính, quan liêu,... Thực chất đây là những luận điệu sai trái, không có cơ sở lý luận và thực tiễn, nhằm mục đích phủ nhận những giá trị tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội và tiến tới đòi xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội tiến bộ, ưu việt hơn tất cả các xã hội trước đó về các đặc trưng chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm giải phóng con người khỏi mọi tình trạng áp bức, bóc lột, bất công. Chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam đang xây dựng là quá trình dân
Hình ảnh
  Thủ đoạn viết lại lịch sử, làm sai lệch chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” Thứ Hai, 02/01/2023, 06:48 50 năm đi qua, đã có rất nhiều cuộc hội thảo, nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất, ý nghĩa chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. Những số liệu đưa ra đã được thẩm định, đánh giá với bằng chứng xác thực, cả phía Mỹ và Việt Nam đều thừa nhận chứ không phải là những con số tự nghĩ ra hay thích thì ghi số này, sau lại sửa số khác. Cần khẳng định rõ, chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” có được nhờ đường lối chiến tranh nhân dân đúng đắn và nghệ thuật quân sự tài tình của Việt Nam. Những hình ảnh hào hùng tạo nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” Trong những ngày cuối tháng 12/2022, các cơ quan chức năng triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12/1972 – 12/2022). Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Thế nhưng trong dịp này, các
Hình ảnh
  "Không để vùng trắng về công tác tư tưởng" (TG)- Đó là yêu cầu của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội nghị toàn quốc tổng kết ngành Tuyên giáo năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023. Các đại biểu trao đổi bên lề Hội nghị. TIẾP TỤC ĐỔI MỚI MẠNH MẼ NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO   Tại Hội nghị tổng kết ngành Tuyên giáo năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023, các đại biểu tham gia thảo luận, phát biểu, tập trung nhấn mạnh và làm sâu sắc vào những nội dung sau: 1) Đánh giá kết quả dấu ấn nổi bật của ngành năm 2022 so với năm 2021; 2) Những hạn chế, khó khăn, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong quá trình tổ chức thực hiện của ngành; 3) Thêm, bớt nội dung đã nêu trong phương hướng, phương châm, nhiệm vụ, giải pháp năm 2023; 4). Những đề xuất, kiến nghị. Hội nghị thống nhất, phương châm, khẩu hiệu hành động năm 2023 là “Bản lĩnh, trí tuệ, đoàn kết, chủ động, đổi mới, sáng tạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ”. Nă

CẢNH GIÁC VỚI LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC “CHỐNG THAM NHŨNG LÀM ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM”

Hình ảnh
  Cuộc chiến chống tham nhũng là cuộc chiến lâu dài, gay go, quyết liệt. Chính vì sự quyết tâm trong cuộc chiến chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước Việt Nam đã củng cố niềm tin trong nhân dân và đó cũng chính là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Với sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt trong cuộc chiến chống tham nhũng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trong đó có sự ủng hộ của nhân dân, cuộc chiến này đã có chuyển biến tích cực, rõ rệt và mang lại những thành quả quan trọng. Đánh giá về nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, trong cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngày 18/11/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo đã nhấn mạnh: “Càng đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Đảng của chúng ta càng mạnh lên, càng củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ, làm cho bộ máy trong sạch, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, góp phần quan trọng thúc đ

“ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” VÀ NHỮNG ĐIỀU CHƯA BIẾT

Hình ảnh
  Năm 1972, Mỹ thực hiện cuộc tập kích bằng máy bay oanh tạc B52 với mục tiêu đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá. Mỹ tự tin về chiến lược của mình vì vào thời điểm đó B52 được mệnh danh là “pháo đài bay”, không có trận địa phòng không nào có thể ngăn chặn. Tuy nhiên, dã tâm đó đã nhận phải kết quả cay đắng. Thắng lợi của quân dân Việt Nam được đặt tên gọi đầy ý nghĩa là “CHIẾN THẮNG HÀ NỘI – ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. Vì sao không gọi là “chiến thắng Hà Nội”, “chiến thắng đế quốc Mỹ” hay “chiến thắng B52” mà là “Điện Biên Phủ trên không”. Rất nhiều điều thú vị xung quanh việc tên gọi này. Ngày 26-12-1972, quân dân ta đã có những chiến thắng lớn ở Hà Nội, Thái Nguyên. Ngày 27-12, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã biểu dương các đơn vị chiến đấu và ra lời kêu gọi: ““Kẻ địch thua đau và nhất định sẽ thất bại hoàn toàn. Nhưng, chúng vẫn còn ngoan cố kéo dài cuộc tập kích. Các đơn vị hãy bắn rơi nhiều B-52 hơn nữa, hãy giáng cho không quân Mỹ một đòn “Điện Biên Phủ” ngay trên bầu trời Hà Nội, Thủ đô

ĐƯA VIỆT NAM VÀO “DANH SÁCH THEO DÕI ĐẶC BIỆT” VỀ TÔN GIÁO, MỸ MUỐN GÌ?

Hình ảnh
  Những ngày qua người dân và dư luận mạng xã hội ở Việt Nam tiếp tục lên án, phẫn nộ trước thông tin cách đây khônv lâu vị Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tuyên bố đưa Việt Nam vào “Danh sách Theo dõi Đặc biệt” (Special Watch List) liên quan đến tôn giáo. “Danh sách theo dõi đặc hiệt liên quan đến tôn giáo” được xem là mức thấp hơn so với cái gọi là “Danh sách những quốc gia bị quan tâm đặc biệt về tôn giáo” (CPC) mà Mỹ đưa ra để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia dưới bỏ bọc tự do tôn giáo. Sau việc Ủy ban Tự do Tôn giáo quốc tế của Hoa Kỳ (USCIRF) đưa Lê Tùng Vân và các bị cáo trong vụ án Tịnh Thất Bồng Lai vào danh sách “Nạn nhân tự do tôn giáo và niềm tin toàn cầu” thì hành động của Ngài Ngoại trưởng Mỹ khi đưa Việt Nam vào “Danh sách Theo dõi Đặc biệt” (Special Watch List) liên quan đến tôn giáo đã tiếp tục thể hiện cách nhìn sai lệch, phiến diện về thực tế tự do tôn giáo và nhằm can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Bên cạnh Việt Nam, Mỹ còn đưa một loạt d

LỊCH SỬ HÀO HÙNG 78 NĂM QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM ANH HÙNG LÀ ĐIỀU KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN

Hình ảnh
  Cách đây 78 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng). Đây là một sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam. Ra đời và phát triển trên cơ sở các đội vũ trang cách mạng của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam là một đội quân kiểu mới do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện, mang bản chất giai cấp công nhân, tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc, có mục tiêu chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân. 78 năm qua, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, được sự thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ của nhân dân, kế thừa và phát huy tinh thần yêu nước và

KHÔNG ĐƯỢC XUYÊN TẠC TỰ DO TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Hình ảnh
  Trên trang blog VOA Tiếng Việt phát tán bài “Báo cáo viên Liên hợp quốc yêu cầu Việt Nam giải trình việc sách nhiễu ngày nạn nhân tôn giáo” nhằm xuyên tạc chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam; vu cáo chính quyền Việt Nam đàn áp tín đồ tôn giáo; kêu gọi các tổ chức, cộng đồng quốc tế can thiệp, kích động các hoạt động tôn giáo tách ra khỏi sự quản lý của Nhà nước. Đây những đánh giá, nhận định thiếu khách quan về tự do tôn giáo ở Việt Nam. Trên thực tế, quyền tự do tôn giáo ở Việt Nam luôn được tôn trọng và bảo đảm theo pháp luật. Theo thống kê, hiện nay Việt Nam có khoảng 25,1 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số. Có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Đời sống tôn giáo ở Việt Nam diễn ra rất sôi động, đáp ứng được nhu cầu tinh thần của đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo và không có tín ngưỡng, tôn giáo. Nhiều hoạt động tôn giáo không chỉ thu hút sự tham gia của những người theo đạo mà còn có sự tham gia của đông đả