COI TRỌNG PHÒNG, CHỐNG “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” TRONG CÁC TỔ CHỨC ĐẢNG HIỆN NAY Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Người còn nhấn mạnh: “Đảng không phải là nơi để thăng quan, tiến chức, để phát tài. Vào Đảng là để phục vụ nhân dân, phục vụ giai cấp, đảng viên phải trở thành người con hiếu thảo của Tổ quốc, của giai cấp” Thực tế hiện nay, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đã và đang diễn ra sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” dẫn đến tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu nhân dân, làm cho nhân dân bất bình, lo lắng... Sự suy thoái này đã được Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) chỉ ra 27 nội dung cụ thể. Thực trạng đó, nếu không được ngăn
Bài đăng
HIỂU ĐÚNG QUAN ĐIỂM CỦA C. MÁC VỀ TÔN GIÁO
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Bởi
SẮT SON
-
Khi nói đến quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, chúng ta thường đề cập đến luận điểm: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. Có những người do vô tình hoặc cố ý đã hiểu sai quan điểm này, từ đó quy chụp C.Mác luôn có thái độ phủ nhận vai trò của tôn giáo đối với đời sống con người. Do đó cần phải hiểu cho đúng luận điểm này để tránh có cái nhìn sai lệch, phiến diện. “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” C.Mác đã đưa ra luận điểm “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” trong Lời nói đầu của tác phẩm “ Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen ”. Trước khi đưa ra luận điểm này, C.Mác đã nêu lên một loạt các định nghĩa về tôn giáo một cách đầy hình tượng: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim cũng giống như nó là tinh thần của những điều kiện xã hội không có tinh thần, là hạnh phúc hư ảo của nhân dân, là bông hoa giả... Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” [1] . Trước đó, trên một số diễn đàn khoa học ở Đức
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Bởi
Ánh Sáng
-
Cảnh giác với âm mưu “phi chính trị hóa” Quân đội nhân dân Việt Nam “Phi chính trị hóa” Quân đội là một âm mưu, thủ đoạn nham hiểm trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam, với mục đích là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Quân đội nhân dân Việt Nam, làm cho Quân đội ta mất phương hướng chính trị, xa rời mục tiêu, lí tưởng chiến đấu, dẫn tới “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Đối với Việt Nam, các thế lực thù địch xác định “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, liên tục. Thực tế, mưu đồ chống phá Quân đội của một số thế lực thù địch luôn hiện hữu; mục đích là làm cho Quân đội xa rời sự lãnh đạo của Đảng, phân rã về tư tưởng, lỏng lẻo về tổ chức, mơ hồ về đối tượng, đối tác. Cán bộ, chiến sĩ xa rời mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, “chán Đảng, khô đoàn, xa rời chính trị”. Chúng cho rằng Quân đội chỉ cần trung thành, bảo vệ lợi ích của nhân dân, không cần đặt dưới sự lãnh đạo c
HIỂU RÕ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH SẼ KHÔNG PHỦ NHẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM!
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Bởi
SẮT SON
-
Khá nhiều luận điệu trên mạng xã hội cố tình xuyên tạc, phủ nhận con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam, qua đó gián tiếp xuyên tạc tư tưởng, bôi nhọ thân thế, cuộc đời, sự nghiệp, phủ nhận vai trò, đóng góp của Người đối với cách mạng Việt Nam và sự tiến bộ của nhân loại. Những luận điệu xuyên tạc, thù địch thường là đổ lỗi cho Hồ Chí Minh tiếp nhận, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam dẫn đến các cuộc chiến tranh “nồi da nấu thịt”(?!). Khi chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, họ tấn công cho rằng “CNXH đã đi vào ngõ cụt”, “tư tưởng Hồ Chí Minh không có gì đáng phải học”, “Việt Nam đi theo CNXH là lỗi thời, lạc lối”(?!)… Nhưng nếu mỗi người trong chúng ta xem xét, nghiên cứu kỹ tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam thì sẽ thấy Việt Nam xây dựng CNXH là có cơ sở lý luận, thực tiễn và chắc chắn sẽ thành công. Thứ nhất, thuật ngữ “chủ nghĩa xã hội” được Hồ Chí Minh sử dụng lần đầu tiên trong bài “Chính sách thuộc địa” viết năm 1920 v
XÂY’ LẬP TRƯỜNG, ‘CHỐNG’ XUYÊN TẠC
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Bởi
SẮT SON
-
Trong quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng, chúng ta không chỉ phải đối phó với “thù trong”, mà còn phải hành động quyết liệt chống “giặc ngoài”. “Giặc ngoài” ở đây chính là những thế lực phản động, thù địch luôn rêu rao luận điệu xuyên tạc, suy diễn, bóp méo, bôi xấu các đường lối, quyết sách của Đảng ta, đặc biệt là các vấn đề liên quan tới công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng gần đây. Trong thời đại công nghệ thông tin, mạng xã hội bùng nổ mạnh mẽ, các thế lực phản động cả trong và ngoài nước liên tục tìm mọi cơ hội, lợi dụng mọi vụ việc dù lớn dù bé để bài xích, kích động tâm lý bất mãn, gây mất đoàn kết nội bộ, mất niềm tin vào Đảng. Các trang web, tài khoản Facebook, blog… giả mạo cơ quan, cá nhân có uy tín; các trang thông tin đậm đặc nội dung chống phá mọc lên như nấm, kiểu như “Dân luận”, “Việt Nam thời báo”, “Dân làm báo”… Các trang này thường cài cắm cả thông tin thật lẫn giả nhằm tung hỏa mù, gây nhầm lẫn cho độc giả, từ đó hướng người đọc vào những luận điệu lệch lạc, chống p
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Bởi
Ánh Sáng
-
KIÊN QUYẾT ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI Thất bại trong chống phá Đại hội XIII của Đảng, các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hòa bình". Một trong những hướng tấn công mũi nhọn là đòi "phi chính trị hóa" Quân đội trong bối cảnh mới. Đây là thủ đoạn không mới nhưng cực kỳ nguy hiểm. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 nhận định: những năm tới, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị trong và ngoài nước cấu kết với nhau tăng cường hoạt động “diễn biến hòa bình” với âm mưu, thủ đoạn chống phá ngày càng công khai, trực diện hơn. Hiện nay, sự chống phá của các thế lực thù địch đã có phát triển mới, công khai và trực diện hơn. Qua nhiều bài viết trên các trang mạng xã hội, chúng công khai nhận định: muốn chuyển hóa Việt Nam, phải tiếp tục tập trung vào 3 lĩnh vực cơ bản. Trong đó, phá vỡ nền tảng chính trị là then chốt; chống phá về kinh tế là biện pháp cơ bản, lâu dài; phi chính trị hóa quâ
HỌC TẬP TƯ DUY VÀ PHONG CÁCH BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Bởi
SẮT SON
-
Tư duy và phong cách báo chí Hồ Chí Minh cụ thể hóa tư tưởng của Người về văn hóa: “Văn hóa là một mặt cơ bản của xã hội”, “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận”, “Văn hóa mới kết hợp hài hòa, đúng đắn truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế”. Báo chí là bộ phận cấu thành văn hóa, đồng thời là một phương tiện xây dựng, truyền bá, thực thi văn hóa trong cuộc sống hằng ngày. Báo chí là đội quân đi đầu trong công tác tư tưởng, với chức năng ban đầu là tuyên truyền, cổ động, tổ chức, hướng dẫn quần chúng đấu tranh. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ” 1 . Rất nhiều lần, Người trở lại và nhấn mạnh ý ấy: “cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng để động viên quần chúng đoàn kết đấu tranh, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới...” 2 , “Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính trừ tà...” 3 . Từ những ngày đầu sống ở nước ngoài, được qua lại nhiều nước phát tri