COI TRỌNG PHÒNG, CHỐNG “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” TRONG CÁC TỔ CHỨC ĐẢNG HIỆN NAY Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Người còn nhấn mạnh: “Đảng không phải là nơi để thăng quan, tiến chức, để phát tài. Vào Đảng là để phục vụ nhân dân, phục vụ giai cấp, đảng viên phải trở thành người con hiếu thảo của Tổ quốc, của giai cấp” Thực tế hiện nay, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đã và đang diễn ra sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” dẫn đến tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu nhân dân, làm cho nhân dân bất bình, lo lắng... Sự suy thoái này đã được Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) chỉ ra 27 nội dung cụ thể. Thực trạng đó, nếu không được ngăn
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2022
HIỂU ĐÚNG QUAN ĐIỂM CỦA C. MÁC VỀ TÔN GIÁO
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Bởi
SẮT SON
-
Khi nói đến quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, chúng ta thường đề cập đến luận điểm: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. Có những người do vô tình hoặc cố ý đã hiểu sai quan điểm này, từ đó quy chụp C.Mác luôn có thái độ phủ nhận vai trò của tôn giáo đối với đời sống con người. Do đó cần phải hiểu cho đúng luận điểm này để tránh có cái nhìn sai lệch, phiến diện. “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” C.Mác đã đưa ra luận điểm “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” trong Lời nói đầu của tác phẩm “ Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen ”. Trước khi đưa ra luận điểm này, C.Mác đã nêu lên một loạt các định nghĩa về tôn giáo một cách đầy hình tượng: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim cũng giống như nó là tinh thần của những điều kiện xã hội không có tinh thần, là hạnh phúc hư ảo của nhân dân, là bông hoa giả... Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” [1] . Trước đó, trên một số diễn đàn khoa học ở Đức